![]() | ![]() | ![]() | ![]() |
Với một nhánh cây Bách xù đã khô, dùng xi măng đúc một chân đế tạo độ vững chắc (chống mục) khi đặt vào chậu hoặc khay:
Khoan vài lỗ để rễ cây ghép có thể ăn vào tạo độ liên kết. Làm vài khuy để chằng buộc khi đưa vào chậu cạn:
Xoay vài hướng để chọn một dáng đẹp và ưng ý nhất, đánh dấu trước khi đục rãnh ghép cây:
Dùng bút lông dầu phác thảo nét cho rãnh, tận dụng những đường lồi nõm và đường nét để trông cho nó tự nhiên hơn:
Khoét rãnh theo nét đã phác với độ sâu và lớn hơn thân cây phôi để sau này cây phát triển sẽ bù lấp vào khoảng trống rãnh, trông như một mạch sống tự nhiên:
Dùng dây đồng hoặc nhôm, kẽm không gỉ sét níu cố định vào khay hoặc chậu:
Chọn khoảng 02 cây ghép, 1 cao 1 thấp để phân tàn sao cho "vút ngọn" và dễ dàng tạo được một bố cục đẹp:
Dùng vít xiết chặt cây phôi vào phần rãnh đã khoét trước đó. Cũng có thể dùng dây thun (dây su) để chằng buộc.
Kết quả sau khi phủ đầy chất trồng vô chậu, ta có được một Bonsai Tanuki trông rất ... art!
(Theo bonsaibasho.com)
Vài hình khác để các bạn tham khảo:
Chúc các bạn thành công!
Dùng vít xiết chặt cây phôi vào phần rãnh đã khoét trước đó. Cũng có thể dùng dây thun (dây su) để chằng buộc.
Kết quả sau khi phủ đầy chất trồng vô chậu, ta có được một Bonsai Tanuki trông rất ... art!
(Theo bonsaibasho.com)
Vài hình khác để các bạn tham khảo:
Chúc các bạn thành công!
Phản hồi
Người gửi / điện thoại
Caycanhnambo.com
ĐT: 0923 077 077 / 0925 0202 55
Email: info@caycanhnambo.com